Mấy bữa nay nói chuyện cổ vũ cho cách tiếp cận niềm tin một cách logic — duy lý và … duy vật hơn. Hình như điều này có thể dẫn đến một sự hiểu nhầm, theo kiểu nói nhảy khỏi cực này thì nhất định ta phải sang hết một cực khác vậy. Đây là nói hai cực của cách tiếp cận niềm tin. Vậy nên tôi thử làm một phép nhảy lại. Nhảy qua nhảy lại, hình như cho ta ở trạng thái cân bằng tốt hơn cả.
Trong phim Matrix phần hai (Reloaded), có đoạn Neo cần tìm người giữ chìa khóa thì cần có sự giúp đỡ của một machine giống cái xinh đẹp. Cô này tên là Persephone, vợ của Merovingian là một tay địa chủ (cũng là máy) dâm ô của xứ sở Matrix. Persephone chỉ đồng ý giúp Neo nếu được chàng hôn. Hôn thật sự chứ không phải chỉ kề vai khóa tay hớt môi một cái cho xong nhé. Là vì cô nàng muốn xin một tí: “I want to sample it. Just a sample! That’s all!” “It” ờ đây, theo cô ta là tĩnh yêu của con người, của người với người, một khái niệm vô cùng kỳ bí mà bọn máy móc dù có thể mô phỏng (simulate) được cả thế giới con người, thì vẫn không hiểu nổi tình yêu nhân loại. Bỏ qua chi tiết tình yêu nhân loại có thể hiểu được bằng ngôn ngữ máy móc hay không — cái này thật ra còn phải bàn cãi thêm — thì chi tiết đáng nói ở đây là tụi máy móc vẫn muốn có nó. Vẫn muốn có những xúc cảm mà chúng không nhất thiết phải hiểu được. Không hiểu nên chỉ cần một sample thôi là đã thỏa mãn rồi.
Bài viết của John Allen Paulos nói về hai cách thức tiếp cận của niềm tin. Hoặc là tin vào câu chuyện của một cô Hường ở một xứ sở Vòm Chai, tài cán rất hay, giúp đỡ dăm ba nhân tình trên thế gian. Hoặc là tin dựa trên cơ sở suy luận logic, thiết kế thí nghiệm nghiêm chỉnh, thống kê rõ ràng. Một cách tin chỉ cần dựa vào một sample là đủ. Một cách tin phải cần có rất nhiều samples. Hai cách này không thể dung hòa được với nhau. Nói theo ngôn ngữ thống kê, cách đầu thì tránh type 2 error. Cách kia thì tránh type 1 (false alarm). Với phạm trù cá nhân thì không có cái nào là ưu việt hơn cái nào cả. Chọn cách tin thế nào với một khái niệm mơ hồ nào là một quyết định mang tính cá nhân, tùy thuộc vào khung tham chiếu về giá trị của từng cá nhân đó. Mỗi người có thể có một cái khung riêng, hay một prior riêng quyết định error nào quan trọng hơn. Mỗi chúng ta, làm khoa học hay là bác sỹ hay lái xe ôm, đều có thể dung dướng những cách tin khác nhau cho các khái niệm khác nhau trong mỗi người, như các ví dụ ở đây.
Với tôi sự đa dạng về giá trị đó giống như đa dạng của sở thích cá nhân vậy. Bạn thích nhạc jazz, tôi thì blues. Bạn thích khoai tây tôi thì cà chua.
Nhưng khi một niềm tin nào đó bị xã hội hóa, vì lý do này hay hoàn cánh khác, một cách “tự nhiên” hay bị cướng bức, thì một niềm tin mù quáng mà ở phạm trù cá nhân chắng làm chết gì ai, lại thường trở thành một dạng niềm tin làm hủy hoại rất nhiều người, làm lụn bại một cộng đồng, hay một dân tộc. Nhất là khi niềm tin ấy được mặc nhiên chấp nhận không dựa trên căn bản của sự trải nghiệm, của sự duy lý và sự chấp nhận tính phản biện, tình chịu điều chỉnh. Lịch sử đã cho chúng ta thấy quá nhiều ví dụ (samples) về sự tai hai của các niềm tin son sắt trước sau như một kiểu này, từ tôn giáo đến chính trị, từ pseudoscience kiểu ngoại cảm cho đến mê tin dị đoan, khi nó không còn bó hẹp trong phạm trù cá nhân nữa.
Cổ súy cho tính duy vật biện chứng không có nghĩa là không biết tin và không biết tôn trọng tôn giáo hay niềm tin vào tôn giáo, không có nghĩa là không biết thướng thức một câu chuyện ngụ ngôn ớ xứ sở Vòm Chai, khi niềm tin đó được giới hạn cho từng cá nhân thay vì bao trùm lên cả xã hội.
Ông Liu Xiaobo (người vừa được giải Nobel hòa bình), vài ngày trước khi ra tòa, đã viết những dòng này về tình yêu và niềm tin của mình:
Trong phim Matrix phần hai (Reloaded), có đoạn Neo cần tìm người giữ chìa khóa thì cần có sự giúp đỡ của một machine giống cái xinh đẹp. Cô này tên là Persephone, vợ của Merovingian là một tay địa chủ (cũng là máy) dâm ô của xứ sở Matrix. Persephone chỉ đồng ý giúp Neo nếu được chàng hôn. Hôn thật sự chứ không phải chỉ kề vai khóa tay hớt môi một cái cho xong nhé. Là vì cô nàng muốn xin một tí: “I want to sample it. Just a sample! That’s all!” “It” ờ đây, theo cô ta là tĩnh yêu của con người, của người với người, một khái niệm vô cùng kỳ bí mà bọn máy móc dù có thể mô phỏng (simulate) được cả thế giới con người, thì vẫn không hiểu nổi tình yêu nhân loại. Bỏ qua chi tiết tình yêu nhân loại có thể hiểu được bằng ngôn ngữ máy móc hay không — cái này thật ra còn phải bàn cãi thêm — thì chi tiết đáng nói ở đây là tụi máy móc vẫn muốn có nó. Vẫn muốn có những xúc cảm mà chúng không nhất thiết phải hiểu được. Không hiểu nên chỉ cần một sample thôi là đã thỏa mãn rồi.
Bài viết của John Allen Paulos nói về hai cách thức tiếp cận của niềm tin. Hoặc là tin vào câu chuyện của một cô Hường ở một xứ sở Vòm Chai, tài cán rất hay, giúp đỡ dăm ba nhân tình trên thế gian. Hoặc là tin dựa trên cơ sở suy luận logic, thiết kế thí nghiệm nghiêm chỉnh, thống kê rõ ràng. Một cách tin chỉ cần dựa vào một sample là đủ. Một cách tin phải cần có rất nhiều samples. Hai cách này không thể dung hòa được với nhau. Nói theo ngôn ngữ thống kê, cách đầu thì tránh type 2 error. Cách kia thì tránh type 1 (false alarm). Với phạm trù cá nhân thì không có cái nào là ưu việt hơn cái nào cả. Chọn cách tin thế nào với một khái niệm mơ hồ nào là một quyết định mang tính cá nhân, tùy thuộc vào khung tham chiếu về giá trị của từng cá nhân đó. Mỗi người có thể có một cái khung riêng, hay một prior riêng quyết định error nào quan trọng hơn. Mỗi chúng ta, làm khoa học hay là bác sỹ hay lái xe ôm, đều có thể dung dướng những cách tin khác nhau cho các khái niệm khác nhau trong mỗi người, như các ví dụ ở đây.
Với tôi sự đa dạng về giá trị đó giống như đa dạng của sở thích cá nhân vậy. Bạn thích nhạc jazz, tôi thì blues. Bạn thích khoai tây tôi thì cà chua.
Nhưng khi một niềm tin nào đó bị xã hội hóa, vì lý do này hay hoàn cánh khác, một cách “tự nhiên” hay bị cướng bức, thì một niềm tin mù quáng mà ở phạm trù cá nhân chắng làm chết gì ai, lại thường trở thành một dạng niềm tin làm hủy hoại rất nhiều người, làm lụn bại một cộng đồng, hay một dân tộc. Nhất là khi niềm tin ấy được mặc nhiên chấp nhận không dựa trên căn bản của sự trải nghiệm, của sự duy lý và sự chấp nhận tính phản biện, tình chịu điều chỉnh. Lịch sử đã cho chúng ta thấy quá nhiều ví dụ (samples) về sự tai hai của các niềm tin son sắt trước sau như một kiểu này, từ tôn giáo đến chính trị, từ pseudoscience kiểu ngoại cảm cho đến mê tin dị đoan, khi nó không còn bó hẹp trong phạm trù cá nhân nữa.
Cổ súy cho tính duy vật biện chứng không có nghĩa là không biết tin và không biết tôn trọng tôn giáo hay niềm tin vào tôn giáo, không có nghĩa là không biết thướng thức một câu chuyện ngụ ngôn ớ xứ sở Vòm Chai, khi niềm tin đó được giới hạn cho từng cá nhân thay vì bao trùm lên cả xã hội.
Ông Liu Xiaobo (người vừa được giải Nobel hòa bình), vài ngày trước khi ra tòa, đã viết những dòng này về tình yêu và niềm tin của mình:
Ask me what has been my most fortunate experience of the past two decades, and I’d say it was gaining the selfless love of my wife, Liu Xia. She cannot be present in the courtroom today, but I still want to tell you, sweetheart, that I’m confident that your love for me will be as always. Over the years, in my non-free life, our love has contained bitterness imposed by the external environment, but is boundless in afterthought. I am sentenced to a visible prison while you are waiting in an invisible one. Your love is sunlight that transcends prison walls and bars, stroking every inch of my skin, warming my every cell, letting me maintain my inner calm, magnanimous and bright, so that every minute in prison is full of meaning. But my love for you is full of guilt and regret, sometimes heavy enough hobble my steps. I am a hard stone in the wilderness, putting up with the pummeling of raging storms, and too cold for anyone to dare touch. But my love is hard, sharp, and can penetrate any obstacles. Even if I am crushed into powder, I will embrace you with the ashes.Đó là một người đặc biệt, một hoàn cảnh đặc biệt, một niềm tin đặc biệt mà ít ai trong chúng ta có trải nghiệm thực sự. Nhưng đó là một niềm tin nhiều người trong chúng ta có thể đồng cảm.
No comments:
Post a Comment